Thursday 26 July 2012

Người Hà Nội thanh lịch

Tôi rất thường dị ứng với sáo ngữ cứ mở miệng là "người Hà Nội thanh lịch" v.v. Nó có gì đó ngạo mạn, tự phong, đặt người Hà Nội lên trên người các vùng miền khác.

Cô con gái nhỏ của tôi thường cười mà nhắc tôi mỗi khi nhìn thấy một tấm biển hiệu kiểu Bia hơi Dũng Râu, Hải Xồm, Tuấn Béo, v.v. Những lúc ấy là lúc tôi đáp lại con "người Hà Nội thanh lịch" đấy con ạ.

Có lẽ nhiều người tự hào lắm khi nhận mình là người Hà Nội thanh lịch, nhưng cái thanh lịch xưa cũ của cái xã hội thị dân, tiểu tư sản khoảng trước 1954 đã bị cái xô bồ của cuộc sống thời chiến những năm 1960-1970 và cuộc mưu sinh hỗn độn nhấn chìm.

Vì thế, tôi thấy đồng tình với những gì mà nhà báo Phan Đăng viết trong bài này.


"Người Hà Nội chưa bao giờ… thanh lịch"

Saturday 21 July 2012

Revolution without Transformation is Half-assed

Front Cover

Cách mạng mà không có Chuyển biến thì chỉ là Cứt

(Tạm dịch cho thoát câu, không hẳn là chính xác tuyệt đối 100%). Revolution thì trước nay vẫn dịch là Cách mạng rồi, tuy nhiên nó chính là phái sinh của Revolve tức là quay vòng, xoay. Transformation không đơn thuần là một sự thay đổi mà phải mang tính Chuyển biến về chất. Còn Half-Assed, cái này hơi khó nói cho thoát. Đành kể một chuyện bên lề, hồi còn ở đại học mình có người bạn nay đã là người thiên cổ được mọi người gán cho chữ "Tục" vào tên bởi vì bạn ấy hay nói tục. Bạn Tục này một hôm phát kiến là mọi người nói chữ Cứt mãi rồi, bây giờ bạn ấy đề nghị dùng chữ Lỗ đít. Hồi đó bọn mình thấy đề nghị của bạn Tục thú vị mà không biết rằng dân nói tiếng Anh đã dùng từ ass hoặc arse từ lâu rồi (Kiss my Ass). Nay gặp từ Half-Assed chẳng lẽ lại dịch Nửa lỗ đít, thôi đành lấy Cứt để thay cho Lỗ đit vậy. Nhiều bạn sẽ tưởng entry này viết về Cách mạng hay phê phán Cách mạng, nhưng sự thực không phải thế.

Lâu nay chẳng blog bờ-liếc gì, vừa vì lười biếng vừa vì thiếu hứng thú.  Đang đọc quyển này POINTS OF VIEW: AN ANTHOLOGY OF SHORT STORIES Revised and Updated Edition Edited by James Moffett and Kenneth R. McElheny, có một số truyện hay hay. Trích lại đây một vài đoạn trong CHRISMAS EVE AT JOHNSON’S DRUGS N GOODS của TONI CODE BAMBARA, đọc mà chết cười, để mọi người cùng đọc cho vui (phần in nghiêng và tô màu là tôi tự thực hiện để cho nổi rõ mấy câu vui vui.

(Nếu ai có rảnh rỗi thì mời cùng dịch mấy câu in nghiêng, còn không thì dần dần tôi sẽ chuyển sang tiếng Việt để phục vụ mọi người).



Exerpt from
CHRISMAS EVE AT JOHNSON’S DRUGS N GOODS
TONI CODE BAMBARA
...
Aunt Harriet dug down deep into her crossword puzzle words and pitched a natural bitch.  Called that man a bunch of choicest names.  But the line that got me was “Medication without explanation is obscene.”  And what she say that for, we ran that in the ground for days.  Infatuation without fraternization is obscene.  Insemination without obligation is tyranny.  Fornication without contraception is obtuse, and so forth and so on.  Madeen’s best line came out the night we were watching a TV special about welfare.  Sterilization without strangulation and hell’s damnation is I-owe-you-one-crackers.  Look like every situation called for a line like that, and even if it didn’t, we made it fit.
Then one Saturday morning we were locked out and we standing around shivering in our sweaters and this old white dude jumps out of a pickup truck hysterical, his truck still in gear and backing out the lot.  His wife had given their child an over dose of medicine and the kid was out cold.  Look like everything he said was grist for the mill.
“She just administered the medicine without even reading the label,” he told the chemist, yanking on his jacket so the man couldn’t even get out his keys.  “She never even considered the fact it might be dangerous the medicine so old and all.”…
Administration without consideration is illiterate.  Irrigation without resuscitation is evacuation without ambulation is inflammation without information is execution without restitution is.  We got downright silly about the whole thing when Mrs. J threatened to fire us all. But we kept it up for a week.
Then the new dude in Drugs who don’t never say much stopped the show one afternoon when we were trying to figure out what to call the street riots in the sixties and so forth.  He say Revolution without Transformation if Half-assed.  Took me a while to ponder that one, a whole day in fact just to work up to it….


Monday 16 July 2012

Các hiệu sách đẹp nhất thế giới - World's 20 Most Beautiful Bookstores

Các hiệu sách đẹp nhất trên thế giới, dẫn theo link này:








The 20 Most Beautiful Bookstores in the World

332
[Editor's note: Your devoted Flavorwire editors are taking a break in honor of Independence Day, but to keep you entertained over the holiday, we're leaving you with the most popular features of the year so far. This post originally ran January 31.]
With Amazon slowly taking over the publishing world and bookstores closing left and right, things can sometimes seem a little grim for the brick and mortar booksellers of the world. After all, why would anyone leave the comfort of their couch to buy a book when with just a click of a button, they could have it delivered to their door? Well, here’s why: bookstores so beautiful they’re worth getting out of the house (or the country) to visit whether you need a new hardcover or not. We can’t overestimate the importance of bookstores — they’re community centers, places to browse and discover, and monuments to literature all at once — so we’ve put together a list of the most beautiful bookstores in the world, from Belgium to Japan to Slovakia. Just so you know now, all you bookstore fiends: neither the Strand nor Powell’s is on this list. They’re both great bookstores, of course, but not particularly pretty (at least in our minds), and thus disqualified. Click through to see our picks for the most beautiful bookstores in the world, and as always, if we’ve left off your favorite, be sure to add to the collection in the comments!